Nghệ thuật chọn nuôi gà chọi là cách gọi vắn tắt cho quá trình chọn lựa và nuôi dưỡng gà đá mà nhiều sư kê luôn tìm kiếm. Mỗi người chơi gà chọi sẽ có kỹ thuật, kiến thức áp dụng khác nhau nhưng nhìn chung chúng sẽ dựa trên sườn cơ bản. Dưới đây, link vào SV388 sẽ chia sẻ cách chọn gà và những điều cần làm khi nuôi gà chọi.
Nghệ thuật chọn nuôi gà chọi – Chọn gà để nuôi
Ngoài chế độ luyện tập, dinh dưỡng cho gà chọi thì tài năng bẩm sinh của mỗi con gà chiến đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Thế nên nghệ thuật chọn nuôi gà chọi đặt nặng dòng giống gà đá hay và các tiêu chí bên ngoài, biểu hiện ra một con gà tốt.
Chọn gà qua tiêu chí bên ngoài

Chọn gà chọi qua các tiêu chí bên ngoài được coi là cách thức chọn gà đơn giản, nhanh chóng mà sư kê nào cũng làm được. Sư kê chỉ cần quan sát kỹ và kết hợp những kiến thức về gà chọi tốt như sau là có thể chọn được gà:
- Thân hình săn chắc, khỏe mạnh, liền mạch và không lỏng lẻo.
- Đầu gà không to không nhỏ, mắt linh hoạt, tai, mũi và mào không bị dị tật bẩm sinh.
- Chọn gà chọi có ghim khít vì có khả năng đá tốt hơn so với gà ghim hở.
- Phần chân của gà thon và chắc, cơ đùi săn, tư thế đứng oai phong, hùng dũng.
- Lông gà óng mượt, không quan trọng màu sắc.
- Xem vảy gà theo các các yếu tố của vảy gà tốt như không ướt, không dị tật, hình dạng xếp thành vảy quý.
- Ngoài ra một số người xem gà chọi thông qua khung xương, khớp cổ để đánh giá khả năng chịu đòn.
Chọn gà theo giống gà chọi hay

Một số chiến kê tốt sẽ di truyền đặc trưng của bản thân mình cho các thế hệ sau hoặc những con chung giống sẽ có lối đá tương tự. Do đó, ngoài đặt nặng các tiêu chí về ngoại hình thì người ta cũng quan tâm đến giống gà.
Trong một số trường hợp, người nuôi sẽ quyết định lai tạo để tạo ra chiến binh với tính tốt kế thừa từ gà cha và gà mẹ. Cách làm này tốn khá nhiều thời gian, công sức nhưng xác suất gà chọi tốt là rất cao, được nhiều trại gà nổi tiếng áp dụng.
Sư kê nào có thể áp dụng cùng lúc cả hai cách vào nghệ thuật chọn nuôi gà chọi, để từ đó lựa chọn được một chiến kê tốt nhất cho bản thân mình.
Xem Thêm: Cách Chữa Gà Chọi Bị Đi Ngoài Hiệu Quả Mau Thấy Nhất
Chế độ luyện tập khi nuôi gà chọi
Song song với chọn gà tài, gà tốt thì việc luyện tập cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Bạn hãy thử tưởng tượng một viên ngọc tốt mà không được mài giũa thì cuối cùng nó cũng chỉ là ngọc thô, giá trị thua kém các loại ngọc khác. Sau khi đã chọn được gà chọi tốt, sư kê cần huấn luyện chúng như sau:
- Vần gà: Bịt mỏ và cựa, rồi cho gà chọi đá với nhau, cường độ tăng dần theo thời gian sau khi gà quen với việc vận động.
- Tập bộ: Chạy bộ bằng việc quay thóc hoặc chạy lồng để tăng sức bền, phát triển cơ đùi.
- Đeo tạ: Gắn vật nặng vào chân gà để gà đi bộ, tăng lực mạnh của đòn đá của gà chọi.
Sư kê nên nhớ rằng, gà chọi khác với gà thịt nên không nuôi nhốt quá lâu, phải kết hợp với nuôi thả để cơ bắp được thả lỏng và không bị stress. Khi nuôi gà chọi, người nuôi cũng cần phải cho gà nghỉ ngơi kết hợp với những biện pháp chăm sóc sau:
- Om bóp: Om bóp da gà bằng những hỗn hợp từ nguyên liệu thiên nhiên, làm dày da và săn sắc cơ bắp, da đỏ.
- Phơi nắng: Tiêu diệt các loại ký sinh trên bề mặt da lông của gà chọi, hấp thụ vitamin để chắc khỏe xương và tăng sức miễn dịch khi bệnh.

Chế độ ăn cân bằng dinh dưỡng cho gà chọi
Để các nhóm cơ và hệ chuyển hóa của gà hoạt động tốt nhất, người nuôi cần tiến hành cân bằng và đảm bảo các loại dinh dưỡng từ thức ăn. Khi nuôi gà đá không chỉ cho ăn lúa thóc mà còn phải cho ăn thêm các loại thức ăn sau:
- Cho ăn rau xanh, củ quả cắt nhỏ vào mỗi bữa trưa, tập trung vào những loại rau giàu chất xơ và vitamin được gà thích như xà lách, giá đỗ, rau muống.
- Cho ăn mồi tươi xen kẽ cách ngày như sâu, giun, dế, thịt bò… bổ máu, phát triển cơ bắp và sung sức thi đấu hơn.
- Không để gà khát nước, máng nước cho gà uống luôn phải đầy (sạch sẽ).
- Các loại thức ăn phải được cắt thái nhỏ trước khi cho ăn, riêng lúa thóc thì ngâm mềm rồi hẵng cho ăn.
- Cho gà chọi ăn đúng giờ, để hệ tiêu hóa được hoạt động tốt nhất, tránh bệnh về tiêu hóa.

Ở những thời điểm chuẩn bị thi đấu và điều dưỡng chấn thương của gà thì chế độ ăn sẽ có thể biến đổi theo hướng tăng cường các loại bổ dưỡng, thuốc bổ. Nhưng sư kê cũng đừng lo lắng, khi hồi phục và luyện tập lại thì số lượng mỡ tích tụ cũng sẽ giảm bớt.
Kết luận
Trên đây là nghệ thuật chọn nuôi gà chọi mà SV388 muốn chia sẻ đến với anh em sư kê, những ai đang có ý định nuôi gà chọi. Đây chỉ là kiến thức cơ bản, từng chế độ nuôi sẽ được điều chỉnh sao cho phù hợp với đánh giá, sở thích từng người nuôi gà chọi.
NỘI DUNG LIÊN QUAN
Gà bị sốt do đâu và phương pháp điều trị hữu ích cho sư kê
Một trong những bệnh thường gặp khi nuôi gà đó chính là sốt. Gà bị [...]
Gà nhát không chịu đá: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Gà nhát không chịu đá, bỏ chạy trên sàn đấu, né đón là tình trạng [...]
Gà cú – Chiến kê siêu đỉnh oai hùng trên mọi đấu trường
Trong đá gà, gà cú là giống đặc biệt và được đông đảo kê thủ [...]